Có một con đường đường kinh doanh gồm 2 sợi dây gắn kết đó là khởi nghiệp và kinh doanh nhỏ. Hai sợi dây này phụ thuộc và quá trình và mức độ tăng trưởng cũng như tham vọng của doanh nghiệp. Bài viết sau đây tôi sẽ chỉ bạn cách phân biệt khởi nghiệp và kinh doanh nhỏ.
Đây được coi là điểm khác biệt nhất giữa doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp.
Khởi nghiệp: sự đổi mới được coi là điều đầu tiên mà khởi nghiệp hướng tới, khởi nghiệp là tạo ra những thứ mới mẻ dựa trên những điều đã có.
Kinh doanh nhỏ: kinh doanh nhỏ được hiểu là kinh doanh trên những cái gì đã có, đã thành công. kInh doanh nhỏ sẽ không có sự đột phá và riêng biệt. Doanh nghiệp của bạn sẽ không có điểm gì khác biệt so với hơn những doanh nghiệp ngoài thị trường. Khi quyết định kinh doanh bạn có thể áp dụng và triển khai theo những người đi trước.
Vậy điều đầu tiên để phân biệt khởi nghiệp và kinh doanh nhỏ nhìn vào cách thức doanh nghiệp đó làm có sự khác biệt và đổi mới gì không.
Sự đổi mới giúp bạn hiểu hơn về việc kinh doanh
2.Phạm vi giúp bạn phân biệt khởi nghiệp và kinh doanh nhỏ
Hai cách thức này có phạm vi khác nhau
Doanh nghiệp nhỏ sẽ thường tập trung vào một nhóm khách hàng nhất định với những hạn chế tự đặt ra trong quá trình kinh doanh. Doanh nghiệp nhỏ sẽ phát triển từ từ chứ không bứt phá nhanh và lớn.
Khởi nghiệp: Tập trung dành nhiều thị phần chính vì vậy khi khởi nghiệp người ta thường không đặt bất kỳ giới hạn nào, những người muốn khởi nghiệp thường có tham vọng dẫn đầu thị trường thâu tóm thị phần.
Tiếp theo để phân biệt khởi nghiệp và kinh doanh nhỏ bạn cần dựa vào tính đột phá.
Doanh nghiệp nhỏ: Doanh nghiệp nhỏ sẽ không có tính đột phá qua mạnh vì thị trường của doanh nghiệp nhỏ có quá nhiều người kinh doanh.
Khởi nghiệp: đây là hình thức có tính đột phá, muốn khởi nghiệp thành công bắt buộc bạn cần phải có tính đột phá. Vì bắt đầu khởi nghiệp chính là lúc bạn bắt đầu những dự án cá nhân của mình. Những dự án đó thường khác biệt và đi theo một lối riêng. Bạn chính là người tiên phong nên bạn cần phải có tính đột phá.
tính đột phá sẽ quyết định việc xác định đấy là khởi nghiệp hay kinh doanh
4.Phân biệt khởi nghiệp và kinh doanh nhỏ bằng tốc độ tăng trưởng
Bạn có thể phân biệt khởi nghiệp và kinh doanh nhỏ qua tốc độ tăng trưởng
Doanh nghiệp nhỏ: hình thức này đòi hỏi tốc độ tăng trưởng nhanh, càng nhanh càng tốt, điều qua tâm hàng đầu của hình thức này chính là việc tạo ra lợi nhuận. Nếu tốc độ tăng trưởng của bạn mạnh thì bạn mới có hy vọng mở rộng phạm vi hoạt động
Khởi nghiệp: tốc độ tăng trưởng của hình thức này thấp hơn nhưng nó lại có sự bứt phá về sau cùng. Hình thức này cần sự kiên trì bền bỉ và đam mê. Nếu đam mê mà đi đúng hướng thì vấn đề khởi nghiệp của bạn sẽ tăng trưởng ngày càng tốt. Với mô hình này bạn có thể nhân bản nên sự án thành công.
Bạn đã bao giờ tự hỏi, hai hình thức này thì hình thức nào tạo ra lợi nhuận cao hơn chưa?
Doanh nghiệp nhỏ: Người kinh doanh không muốn đối mặt với rủi ro quá cao, muốn có doanh thu ngay từ ban đầu. Lợi nhuận sẽ phụ thuộc vào số tiền mà doanh nghiệp nhỏ kiếm được.
Khởi nghiệp: sé không có lợi nhuận ngay mà phải cần trải qua một khoảng thời gian. Nhưng nếu có lợi nhuận thì chắc chắn khởi nghiệp sẽ cao hơn.
6.Công nghệ
Doanh nghiệp nhỏ: không yêu cầu những công nghệ quá cao và đặc biệt.
Khởi nghiệp: áp dụng nhiều công nghệ trong việc sản xuất sản phẩm. Sử dụng cách công nghệ mới để chế tạo ra nhiều sản phẩm mang tính đột phá.
Thông thường doanh nghiệp nhỏ sẽ dễ sập hơn khởi nghiệp, doanh nghiệp nhỏ có vòng đời ngắn và không được lâu dài.
8.Phân biệt khởi nghiệp và kinh doanh nhỏ bằng lượng nhân sự
Doanh nghiệp nhỏ sẽ không cần nhân sự quá xuất sắc mà chỉ cần những người biết việc, không cần có khả năng trong việc quản lý và lãnh đạo. Ngược lại. với khởi nghiệp trong giai đoạn ban đầu sẽ không cần nhiều nhân sự mà cần phải có nhân sự tài năng, có tầm nhìn xa, có chiến lược cụ thể.
Bạn cần số lượng nhân sự nhiều không?
9.Chiến lược rút lui
Điều cuối cùng là bạn cần phải nhìn vào chiến lược rút lui. Thông thương doanh nghiệp nhỏ sẽ đi theo hướng phát triển và sau đó sẽ bán lại. Còn khởi nghiệp khi phát triển thường bước tiếp giai đoạn tiếp theo mà không sang nhượng hoặc bán.
Trên đây là một số gợi ý để phân biệt khởi nghiệp và kinh doanh nhỏ. Mong rằng bài viết sẽ giúp ích cho bạn.
Mặt bằng đóng vai trò vô cùng quan trọng kinh doanh. Đây là yếu tố không thể thiếu và quyết định tới hiệu quả kinh doanh lâu dài của mỗi cửa hàng, doanh nghiệp. Có rất nhiều của hàng, doanh nghiệp thua lỗ, đóng cửa hoặc chuyển địa điểm vì không thể chi trả các […]
Kinh doanh này nay là phương thức nhanh nhất giúp chúng ta có thể làm giàu nhanh chóng. Khi bước ra khỏi vòng an toàn và thử thách bản thân trong lĩnh vực kinh doanh, bạn có thể tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và những bài học giá trị. Vậy bạn muốn khởi nghiệp […]
Những năm gần đây làn sóng khởi nghiệp đang ngày phát triển, con đường kinh doanh nhỏ đang được rất nhiều người quan tâm và đặt ra nhiều câu hỏi và những thắc mắc. Hãy theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé! 1. Tôi có thể bắt đầu với số […]
Bạn đang muốn kinh doanh nhưng có lượng vốn vừa phải? Vậy nên lựa chọn kinh doanh ngì để hiệu quả tốt nhất? Xem ngay những mô hình kinh doanh ít vốn dưới đây để có thêm nhiều lựa chọn hơn nhé! 1. Thế nào được gói là mô hình kinh doanh ít vốn Hiện […]
Kinh doanh mở đại lý sơn sơn nước ngày càng phát triển và đem lại nguồn doanh thu khủng cho các nhà đầu tư trong khoảng thời gian gần đây. Kể từ sau khi địa dịch covid 19 kết thúc, ngành xây dựng tăng trưởng vượt trội kéo theo nhu cầu về sơn nhà rất […]
Kinh doanh trong thời đại kinh tế hội nhập và phát triển là điều mà không còn xa lạ. Hoạt động kinh doanh luôn đem lại cho chúng ta nguồn lợi nhuận khủng cùng những kiến thức. Nếu bạn là người yêu thích và có đam mê kinh doanh, muốn mở đại lý kinh doanh nhưng […]
Bạn đang muốn kinh doanh nhưng số vốn hiện có ít? Bạn không biết nên kinh doanh mặt hàng nào? Đừng lo, chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn 10 ý tưởng kinh doanh tại nhà với số vốn ít. Hãy cùng theo dõi nhé! 1. Kinh doanh sơn. Mở đại lý sơn được xem […]
Trước khi bước đến ngưỡng cửa thành công những người mới khởi nghiệp thường ở gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên mọi khó khăn thử thách đều có cách giải quyết. Dưới đây là những lời khuyên hữu ích dành cho những người mới bắt đầu khởi nghiệp. Hãy cùng theo dõi nhé. 1. […]