Sơn chống cháy cho kết cấu thép nhà xưởng

1. Sơn chống cháy cho kết cấu sắt thép nhà xưởng có cần không?

Sơn chống cháy cho nhà nhà xưởng là công việc vất quan trọng khi thi công nhà xưởng. Đây là biện pháp phòng chống cháy nổ rất hiệu quả cho nhà xưởng.

Nhà xưởng là công trình có tính chất yêu cầu cao về độ an toàn, phòng cháy chữa cháy. Hầu hết các công trình nhà xưởng hiện nay đều sử dụng với kết cấu sắt thép làm khung chống đỡ. Kết cấu này thi công nhanh chóng, hiệu quả và tối ưu chi phí xây dựng.

Sơn chống cháy cho kết cấu sắt thép nhà xưởng
Sơn chống cháy cho kết cấu sắt thép nhà xưởng

Dưới tác  động của nhiệt độ khi có cháy nổ xảy ra, các chỉ số đặc trưng cơ bản của thép có sự thay đổi lớn. Trong đó, giới hạn độ bền là chỉ số quan trọng quyết định tính chịu lực của kết cấu thép. Theo nghiên cứu, khi nhiệt độ đạt đến ngưỡng nhất định giới hạn độ bền của thép giảm rõ rệt. Khi đó, thép mất đi khả năng chịu lực và có khả năng bị đổ sụp.

Đối với các đám cháy có nhiệt độ cao lên đến hàng nghìn độ C, nếu kết cấu thép nhà xưởng không được bảo vệ với sơn chống cháy sẽ nhanh chóng bị phá huỷ và sụp đổ hơn. Điều này gây khó khăn cho công tác chữa cháy cũng như cứu hộ, cứu nạn.

Sử dụng sơn chống cháy có thể kéo dài thời gian chịu nhiệt cho vật liệu từ 1- 2 giờ. Trong khoảng thời gian này lực lượng chữa cháy có thể tiếp cận và thực hiện công tác chữa cháy.

>> Xem thêm: Nguy cơ cháy nổ nhà xưởng, công trình xây dựng hiện nay

2. Tác động của sơn chống cháy cho nhà xưởng

Các công trình nhà xưởng đều sử dụng sơn chống cháy như một giải pháp chống cháy thụ động. Phương pháp này đem lại hiệu quả tối ưu và bảo vệ nhà xưởng. Dưới đây là ưu điểm của sơn chông cháy cho các công trình:

2.1 Ưu điểm của sơn chống cháy cho kết cấu nhà xưởng

Không đơn giản mà tự nhiên vật liệu chống cháy này lại được sử dụng phổ biến trong các công trình nhà xưởng như vậy. Với những ưu điểm vượt trội, sơn được sử dụng đem lại bảo vệ tối ưu và trở lạnh sự lựa chọn hàng đầu cho biện pháp chống cháy thụ động hiện nay. Một số ưu điểm của sơn chống cháy cho nhà xưởng có thể ể đến như:

  • Sơn tương tích với nhiều bề mặt vật liệu: Vật liệu chống cháy loại sơn có thành phần tương thích, được sử dụng phù hợp với mọi bề mặt vật liệu từ gỗ, sắt thép, thạch cao, bê tông…Chính vì vậy, không chỉ dành riêng cho chống cháy nhà xưởng kết cấu sắt thép, sơn chống cháy được sử dụng cho nhiều công trình hiện đại khác nhau.
  • Bảo vệ tối ưu vật liệu xây dựng: Tỳ vào độ dày của lớp sơn và chất lượng sơn màu mức độ bảo vệ có thể dao động trong khoảng thời gian từ 30 đến 180 phút. Trong khi đó, các đám cháy có mức nhiệt có thể lên đến vài nghìn độ C. Sử dụng vật liệu chống cháy thụ động này có thể đảm bảo duy trì kết cấu nhà xưởng khi, ngăn không cho lửa lan sang khu vực khác.
  • Đảm bảo yếu tố thẩm mỹ cho công trình: Không chỉ có chức năng chống cháy, với công nghệ tiên tiến, hiện đại hiện nay, sơn được cải tiến về mặt thẩm mỹ. Với màu sắc đa dạng giúp người tiêu dùng có thể thoải mái lựa chọn sao cho phù hợp nhất.
Phun sơn chống cháy cho sắt thép
Phun sơn chống cháy cho sắt thép

>> Xem thêm: Quy trình thi công sơn chống cháy đơn giản, hiệu quả nhất

2.2 Cơ chế hoạt động của sơn chống cháy cho nhà xưởng

Trên thị trường hiện nay có đa dạng rất nhiều dòng sản phẩm chống cháy đa dạng. Mỗi thương hiệu sơn đều có tiêu chuẩn riêng. Tuy nhiên, về cơ chế, các vật liệu sơn chống cháy đều có cơ chế chống cháy chung như:

  • Sơn chống cháy thi công cho bề mặt vật liệu kết cấu sắt thép nhà xưởng. Khi gặp sự cố hỏa hoạn, cháy nổ, nhiệt độ chạm ngưỡng 150 độ C sẽ khiến vật liệu chống cháy phản ứng và tạo ra Acid Phosphoric.
  • Khi nhiệt độ tăng cao lên đến 300 độ C, bề mặt sơn phồng lên dưới dạng tổ ong. Từ đó mang lại khả năng cách nhiệt cho bề mặt vật liệu.
  • Trong trường hợp không thể dập tắt đám cháy, nhiệt độ lên quá ngưỡng 500 độ C, sơn sẽ sinh ra thất tương tự như gốm. Thành phần nhựa có trong sơn chảy ra giúp lớp gốm nay phát huy tác dụng chống mài mòn và giúp vật  liệu có thể chịu nhiệt lên đến 1000 độ C.
  • Quá trình đám cháy xảy ra, lớp sơn chống cháy hình thành lớp cách ly, giúp giảm nhiệt cho vật liệu và duy trì sự bền bỉ cho vật liệu. Sơn chống cháy với chất kết dính có thể mềm ta tạo nên lớp vỏ giúp giãn nở lên đến 80 lần và giữ cho khí CO2 không bị thoát ra ngoài.
Cơ chế hoạt động của sơn chống cháy
Cơ chế hoạt động của sơn chống cháy

3. Kết hợp sơn chống cháy với phương pháp khác để bảo vệ tối ưu

Sử dụng vật liệu giúp bảo vệ và kéo dài thời gian khắc phục cháy nổ một cách hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh biện pháp sơn, một số biện pháp chống cháy khác cũng được chuyên gia khuyến khích như:

  • Kết hợp bọt chống cháy: Bọt chống cháy là vật liệu được sử dụng khá phổ biến. Vật liệu này có giá thành thấp. Tuy nhiên, nhược điểm duy nhất của loại vật liệu này chính là tính thẩm mỹ. Thi công bọt chống cháy cũng khá phức tạp.  Nó không thể kết hợp với các công việc khác do yêu cầu về an toàn.
  • Bọc thạch cao chống cháy: Đây là phương pháp kết hợp được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Các vật liệu thạch cao được sản xuất chuyên dụng giúp bảo vệ bề mặt và bọc xung quanh kết cấu sắt thép đem lại hiệu quả bảo vệ và tính thẩm mỹ cao.
Kết hợp ốp bột thạch cao chống cháy cho nhà xưởng
Kết hợp ốp bột thạch cao chống cháy cho nhà xưởng

Trên đây là những lý do nên sơn chống cháy cho kết cấu sắt thép nhà xưởng. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn. Hãy theo dõi ngay bài viết của