Khe tiếp giáp là một trong những vị trí quan trọng cần được thực hiện khi thi công chống thấm. Để thực hiện quy trình này, bạn cần tìm ra khe tiếp giáp giữa hai nhà một cách triệt để. Vậy, có những cách nào có thể giúp bạn bịt kín khe tiếp giáp giữa nhà vừa đơn giản lại vừa hiệu quả? Hãy cùng theo dõi và tìm ra câu trả lời ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Trước khi tìm hiểu giải pháp để bịt kín khe tiếp giáp chúng ta cần hiểu được nguyên nhân vì sao cần bịt kín. Dưới đây là một số nguyên nhân:
Khe tiếp giáp là khu vực có không gian nhỏ hẹp nên thường bí bách, chật chội. Điều này dẫn tới hiện tượng nước ứ đọng theo thời gian.
Khe tiếp giáp ở giữa bị hai nhà che kín vì vậy ánh nắng không thể chiếu gọn vào, khiến cho không gian luôn ẩm ướt gây ra nhiều nấm mốc, ẩm bệnh, gây hại sức khỏe con người, cũng như tác động tiêu cực đến chất lượng công trình cả hai bên.
Nguyên nhân cuối cùng là do thời tiết Việt Nam mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, có lượng mưa lớn, hơi ẩm nhiều. Chính vì thế mà khu vực tiếp giáp giữa hai bức tường luôn đứng trước nguy cơ bị nước xâm nhập theo năm tháng.
Bịt khe tiếp giap giữa 2 nhà
2. Những sự có khi khe tường bị thấm dột
Một số tác hại khi khe tường bị thấm dột có thể kể đến như:
Nước dễ ngấm vào khu vực tường trong nhà, tạo điều kiện cho rêu mốc phát triển.
Tường nhà xuất hiện các vết ố, loang lổ.
Khi nước ngấm vào trong tường dễ gây ra chập cháy các thiết bị điện.
Có nguy cơ gây ra các bệnh về đường hô hấp, mẩn ngứa khi tường bị ẩm
3. Gợi ý cách bịt khe tiếp giáp giữa hai nhà cực đơn giản.
3.1. Sử dụng keo chống thấm sau tường
Bịt khe tiếp giáp giữa hai nhà bằng cách sử dụng keo chống thấm có nghĩa là keo gốc silicon hoặc keo tạo màng gốc polymer, acrylic. Phương pháp này thường được áp dụng cho các khe nứt nhỏ, sử dụng loại keo này có thể dễ dàng bít lại các khe, đồng thời hàn lại chúng. Ưu điểm của phương pháp này chính là tính đàn hồi cao, chống thấm nước, có khả năng chịu nhiệt tốt. Tuy nhiên nếu khe tiếp giáp có diện tích lớn, bạn cần sử dụng các phương pháp khác.
Sử dụng keo để bịt khe tiếp giáp tường
3.2. Bịt khe tiếp giáp sử dụng màng khò dán gốc bitum.
Đây là biện pháp xử lý dành cho khe có diện tích tiếp giáp lớn hơn 7cm. Để thực hiện phương pháp này, nếu hai bức tường có độ cao bằng nhau, thì nên cạo sạch cả hai nền bề mặt thi công để loại bỏ hết những phần vữa yếu và bẩn. Nếu khe tiếp giáp giữa hai tường một bên cao và một bên thấp, bạn cần cạo sạch trần nhà để việc thi công đạt hiệu quả cao hơn. Sử dụng các thiết bị chuyên dụng nhằm phủi sạch những bụi bẩn vừa vệ sinh, đảm bảo cho bề mặt khô. Sau đó, tiến hành phủ lớp chống thấm bitum lên khu vực cần chống thấm - khoảng trống giữa hai tường, thổi đèn khò để màng chảy ra và bám vào bề mặt chống thấm.
Phương pháp này áp dụng cho khe tiếp giáp giữa mái tôn và tường. Đây là khu vực không gian giữa một nhà cao và một nhà thấp. Bịt khe tiếp giáp này sẽ là cách để chống thấm cho mái tôn, tạo thành mái chảy sang hai sân thượng.
Thông thường, cách làm này sẽ được áp dụng cho những ngôi nhà có độ chênh lệch chiều cao từ 5 cho đến 10 cm. Với cách sử dụng này, bạn có thể dùng tôn kẽm hoặc tôn nhựa, tạo hình thành dạng chóp mái, làm sao để bao phủ và hướng cho dòng nước chảy ngược lại trong sân thượng. Quy trình thi công sẽ đạt hiệu quả tốt nhất tại khu vực giữa khe nhà có 2 bờ tường, nếu khu vực thi công không có bờ tường ngăn lại, nước sẽ dễ dàng bị trôi vào, dẫn đến hiện tượng nước bị thấm dột vào trong.
Chống thấm giữa mái tôn và tường
Nhìn chung, đây là cách làm đơn giản nhất. Tuy nhiên tuổi thọ của biện pháp này không được cao. Bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi sử dụng cách khắc phục này.
Trên đây là một số cách bịt khe tiếp giáp giữa hai nhà cực đơn giản. Hi vọng rằng, bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích trong lĩnh vực chống thấm.
Sơn chống thấm tường JYMEC là chất chống thấm được tổng hợp từ Acrylonitrile và Alkylsiloxan, chống thấm hiệu quả cho tường trong nhà cũng như tường ngoài trời gìn giữ và tôn lên vẻ đẹp ngôi nhà của bạn thách thức với thời gian.
+ Có độ bền cao.
+ Có khả năng chịu mài mòn cao,kháng kiềm lớn và đặc biệt chịu được cả nước mặn.
+ Mặt sơn nhẵn mịn
+ Hoàn toàn không chứa chì và thủy ngân nên không gây hại cho người dùng và môi trường
+ Không cháy, không độc hại
1. Sơn chống thấm nhà vệ sinh JYMEC tốt nhất 2023 1.1 Tổng quan sơn chống thấm nhà vệ sinh JYMEC Về bản chất, sơn chống thấm tuy không ngăn thấm đột 100% đối với nhà vệ sinh nhà bạn, Tuy nhiên, sử dụng sơn chống thấm giúp bạn yên tâm hơn về sự an […]
Trần nhà bị thấm dột đã là nỗi lo trăn trở của rất nhiều ngôi nhà mỗi khi mùa mưa đến. Sự ẩm mốc, ướt át mang đến không gian bí bách, khó chịu, ảnh hưởng lớn đến tâm lý, sức khỏe của mỗi chúng ta. Nó cũng khiến ngôi nhà mất đi tính thẩm […]
Chống thấm ngược là phương pháp chống thấm đang được sử dụng phổ biến và hiệu quả hiện nay. Đây là phương pháp chống thấm mang lại hiệu quả tuyệt vời cho người dùng. Vậy phương pháp chống thấm này hiệu quả ra sao, chống thấm như thế nào? Cùng tìm hiểu ngay qua bài […]
Những ngôi nhà ở phố thường san sát nhau, chỉ cách nhau có một khe hở nhỏ. Tại vị trí này nước mưa tích trữ, len lỏi gây hiện tượng thấm dột. Việc xử lý hiện tượng thấm dột khi mùa mưa đến là một vấn đề hết sức cần phải chú ý. Vậy làm […]
1. Hướng dẫn sơn chống thấm tường nhà vệ sinh Tường nhà vệ sinh là nơi thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với nước và độ ẩm cao. Nếu tường không được chống thấm tốt, nước có thể ngấm vào tường tạo ẩm mốc, nứt tường. Lâu ngày sẽ làm tường nhà vệ sinh bị […]
Sơn chống nấm mốc được xem là giải pháp cứu tinh đối với những khu vực tường thường xuyên bị ẩm mốc. Đâu là lý do dòng sản phẩm này được nhiều gia đình tin dùng lựa chọn. Cùng Sơn JYMEC tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây nhé! 1. Sơn chống nấm mốc hoạt […]
Sơn chống thấm trần nhà có mang lại hiệu quả cao không là câu hỏi nhiều người quan tâm. Dòng sản phẩm này có đặc điểm gì nổi bật? Chọn mua của hãng nào để mang lại hiệu quả chống thấm tốt nhất? Tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây nhé! 1. Hiện tượng […]